Thứ Năm, 11 tháng 1, 2018

Cách điều trị kinh nguyệt kéo dài hiệu quả nhất

Kinh nguyệt kéo dài là một dấu hiệu thường thấy của hiện tượng rối loạn kinh nguyệt. Nếu như tình trạng này kéo dài mà không có biện pháp điều trị kịp thời sẽ gây nên những biến chứng rất nguy hiểm. Điều này khiến cho không ít chị em cảm thấy băn khoăn và lo lắng nên điều trị như thế nào cho hiệu quả.

[caption id="attachment_8090" align="aligncenter" width="480"]Kinh nguyệt kéo dài sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình của chị em Kinh nguyệt kéo dài sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình của chị em[/caption]

Kinh nguyệt kéo dài có ảnh hưởng gì không?

Một phụ nữ thường có chu kỳ kinh nguyệt khoảng 28 đến 35 ngày, tuy nhiên cũng có một số trường hợp chu kỳ ngắn hơn 22 ngày và dài hơn 35 ngày, số ngày hành kinh từ 3 – 5 ngày, lượng máu kinh khoảng 50-150ml, đây được xem là một chu kỳ kinh nguyệt bình thường.

Tuy nhiên có một số chị em phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt bình thường nhưng số ngày hành kinh kéo dài trên 7 ngày, thậm chí là cả tháng, lượng máu ra nhiều hơn 80ml.

Hiện tượng kinh nguyệt kéo dài làm ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống của phụ nữ như:

Làm ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống, bởi hiện tượng kinh nguyệt kéo dài khiến cho chị em cảm thấy tự ti, không được thoải mái. Luôn phải tìm cách khắc phục hiện tượng này sao cho sớm chấm dứt.

[caption id="attachment_8101" align="aligncenter" width="600"]Kinh nguyệt kéo dài chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em hoặc nó là một biểu hiện của một căn bệnh phụ khoa nào đó Kinh nguyệt kéo dài chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em hoặc nó là một biểu hiện của một căn bệnh phụ khoa nào đó[/caption]

Chính vì vậy khiến cho những phụ nữ gặp phải tình trạng này luôn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng từ đó làm giảm hiệu quả công việc cũng như chất lượng cuộc sống.

Không chỉ vậy khi kinh nguyệt kéo dài còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe. Khi kinh nguyệt kéo dài, điều đó đồng nghĩa với lượng máu sẽ ra nhiều hơn. Khi tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho chị em rơi vào tình trạng thiếu máu làm cơ thể mệt mỏi và dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

Kinh nguyệt kéo dài chị em tuyệt đối không được chủ quan, bởi nó có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm và liên quan trực tiếp tới khả năng sinh sản của mình như viêm tử cung, ung thu cổ tử cung, viêm buồng trứng, hội đa nang buồng trứng…

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết những bệnh lý này hết sức nguy hiểm, nếu kéo dài không chỉ khiến cho chị em khó có con mà còn biến chứng thành những bệnh ác tính nguy hiểm khác.

Cách chữa trị kinh nguyệt kéo dài hiệu quả

Để có thể cách chữa trị kinh nguyệt kéo dài một cách hiệu quả nhất thì các chuyên gia khuyên bạn trước tiên phải nhận biết sớm được những dấu hiệu của tình trạng này. Sau đó căn cứ và mức độ nặng nhẹ sẽ có những biện pháp điều trị thích hợp nhất.

Trước tiên bạn nên tới trung tâm y tế hay các cơ sở chuyên khoa uy tín để thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây nên hiện tượng này là do sinh lý, do chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hay do các bệnh lý gây nên.

[caption id="attachment_8102" align="aligncenter" width="600"]Nếu bị kinh nguyệt kéo dài thường xuyên trong nhiều chu kỳ nên đến các trung tâm y tế để được thăm khám Nếu bị kinh nguyệt kéo dài thường xuyên trong nhiều chu kỳ nên đến các trung tâm y tế để được thăm khám[/caption]

Trong trường hợp kinh nguyệt kéo dài do sinh lý thì bạn không nên lo lắng mà thay vào đó là điều chỉnh lại chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, nên ăn những món ăn bổ dưỡng, hạn chế đồ cay nóng, không sử dụng các chất kích thích… Như vậy là bạn đã tự có cách điều trị kinh nguyệt kéo dài cho mình một cách hiệu quả.

Nếu như hiện tượng kinh nguyệt kéo dài do các bệnh lý phụ khoa thì bạn không nên tự ý điều trị mà phải thực hiện theo đúng hướng dẫn chỉ định của bác sĩ. Mỗi bệnh lý sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau chứ không thể áp dụng chung một cách điều trị được.

Chính vì vậy bạn nên đi thăm khám xem mình bị kinh nguyệt kéo dài do bệnh lý nào gây nên, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể và bạn phải thực hiện đúng, nếu không sẽ không chấm dứt được tình trạng này.

Tuy nhiên thực tế cho thấy không ít chị em cảm thấy xấu hổ, không dám đi khám. Chính vì vậy đã có rất nhiều trường hợp khi đến thăm khám thì hiện tượng này đã ở mức độ nặng rất khó điều trị, thậm chí không thể điều trị được.

Do vậy các bác sĩ chuyên khoa đưa ra lời khuyên cho nữ giới, khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường của chu kỳ kinh nguyệt, đặc biệt là hiện tượng kinh nguyệt kéo dài thì bạn nên đi khám càng sớm càng tốt, để tránh những hậu quả xấu có thể xảy ra.

Xem nguyên bài viết tại : Cách điều trị kinh nguyệt kéo dài hiệu quả nhất

Thứ Tư, 10 tháng 1, 2018

Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để tránh thai và có thai theo ý muốn

Trong số rất nhiều cách tránh thai tự nhiên thì cách tính chu kỳ kinh nguyệt để quan hệ an toàn là một trong những phương pháp khá đơn giản nên được nhiều chị em tin tưởng và áp dụng. Vậy làm sao có thể để đạt được được hiệu quả cao nhất khi áp dụng cách tính này.

Chu kỳ kinh nguyệt là gì?

Chu kỳ kinh nguyệt là khái niệm dùng để chỉ 1 vòng tuần hoàn sinh lý khép kín và lặp đi lặp lại ở những chị em đã bước sang tuổi dậy thì. Chu kỳ kinh nguyệt của nữ nằm dưới sự điều khiển của hormone sinh dục nữ có tên là Estrogen và đây là dấu hiệu bình thường của sức khỏe sinh sản.

Thông thường chu kỳ kinh nguyệt thường bắt đầu từ khi 13 tuổi nếu chậm thì là 15 tuổi. Một chu kỳ kinh nguyệt sẽ kéo dài trung bình khoảng 28 ngày và được bắt đầu từ ngày xuất hiện kinh nguyệt đầu tiên cho tới ngày cuối cùng của kỳ kinh tiếp theo.

[caption id="attachment_8097" align="aligncenter" width="500"]Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ tự dưng bị thay đổi bất thường do rất nhiều yếu tố khác nhau gây lên Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ tự dưng bị thay đổi bất thường do rất nhiều yếu tố khác nhau gây lên[/caption]

Tuy nhiên chu kỳ kinh của phụ nữ này kéo dài bao nhiêu ngày luôn có sự thay đổi do rất nhiều yếu tố tác động gây nên hiện tượng kinh nguyệt không đều ở chị em.

Ở phụ nữ chu kỳ kinh nguyệt xảy ra đều đặn hàng tháng nhất là giữa thời kỳ dậy thì và thời kỳ mãn kinh.

Trong chu kỳ kinh nguyệt đặc biệt là những ngày rụng trứng, cơ thể của phụ nữ sẽ phóng thích 1-2 trứng. Tuy nhiên trước khi rụng trứng, nội mạc thành tử cung của phụ nữ sẽ được bao phủ. Sau khi trứng rụng, nội mạc này sẽ thay đổi để chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ và có thể hình thành nên bào thai.

Nếu như quá trình thụ thai và mang thai không xảy ra thì tử cung sẽ bỏ lớp nội mạc và một chu kỳ kinh nguyệt mới sẽ được bắt đầu. Quá trình này chính là hành kinh, mặc dù chúng thường được gọi là máu nhưng thành phần của nó lại khác với máu tĩnh mạch.

Cách tính chu kỳ kinh nguyệt

Thông thường một chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thường kéo dài từ 21 đến 35 ngày và trung bình khoảng 28 ngày. Không chỉ vậy để có cách tính chu kỳ kinh nguyệt chính xác nhất thì còn dựa vào quá trình phóng noãn của một chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới, từ đó chia ra làm 3 giai đoạn.

Trong mỗi giai đoạn sẽ có những khả năng thụ thai nhất định và có thể căn cứ vào đó để lựa chọn thời điểm tránh thai thích hợp.

Đối với nữ giới có chu kỳ kinh nguyệt là 28 ngày thì cách tính như sau:

Đối với chu kỳ kinh nguyệt là 28 ngày thì ngày phóng noãn sẽ là ngày thứ 14 tính từ thời điểm xuất hiện kinh nguyệt. Như vậy thời điểm quan hệ tình dục không an toàn có nguy cơ mang thai cao đó là 14-5 =9 và 14+5=19. Do vậy thời điểm quan hệ tình dục dễ mang thai nhất đó là từ ngày 9-19 của chu kỳ kinh nguyệt. Do vậy bạn nên lưu ý và quan hệ an toàn trong thời điểm này.

Thời điểm quan hệ và tránh thai an toàn là bắt đầu từ giai đoạn nữ giới có kinh nguyệt cho tới ngày thứ 9 của chu kỳ kinh nguyệt. Trong thời điểm này, cơ thể sẽ xảy ra hiện tượng co bóp tử cung và đẩy nội mạc tử cung ta ngoài kết thúc những ngày hành kinh.

Sau khi kinh nguyệt kết thúc, nội mạc tử cung sẽ bắt đầu được tái tạo nhằm chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc mang thai sau này. Tuy nhiên nếu như có quan hệ trong thời điểm này vẫn có khả năng mang thai bởi tinh trùng của nam giới sẽ sống được 72h nên có thể đợi trứng chín và rụng xuống.

Bạn có thể áp dụng cách tính chu kỳ kinh nguyệt theo công thức sau:

Y là tổng số ngày của chu kỳ kinh nguyệt

X là ngày rụng trứng

Lấy Y – 14 = X

Ví dụ: Nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn là 30 ngày ta có thể tính như sau: 30-14 = 16. Như vậy ngày 16 là ngày quan hệ dễ thụ thai nhất. Trước ngày 15 bạn vẫn có thể quan hệ tình dục những vẫn có khả năng mang thai, sau ngày 17 thì là thời điểm khá an toàn mà bạn không cần quá lo lắng.

Hy vọng thông qua bài viết này sẽ giúp bạn biết được cách tính chu kỳ kinh nguyệt để có thể áp dụng để phòng tránh thai ngoài ý muốn.

Coi bài nguyên văn tại : Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để tránh thai và có thai theo ý muốn

Lợi ích và tác hại của việc quan hệ khi có kinh nguyệt không?

Những ngày đèn đỏ được coi là thời kỳ nhạy cảm của chị em phụ nữ, đặc biệt là trong đời sống vợ chồng. Chình vì vậy nhiều người luôn thắc mắc có nên quan hệ khi có kinh nguyệt không? Để có câu trả lời chính xác nhất bạn không nên bỏ qua những thông tin trong bài viết dưới đây.

[caption id="attachment_8090" align="aligncenter" width="480"]Có rất nhiều người thắc mắc không biết đến ngày có quan hệ được hay không Có rất nhiều người thắc mắc không biết đến ngày có quan hệ được hay không[/caption]

Có nên quan hệ khi có kinh nguyệt không?

Đời sống của vợ chồng giữ một vai trò rất quan trọng, chúng không chỉ giúp duy trì hạnh phúc gia đình mà còn giữ ngọn lửa hôn nhân thêm trọn vẹn hơn.

Tuy nhiên không nên lạm dụng chuyện này quá mức mà phải biết tiết chế và áp dụng phù hợp để giúp mình luôn khỏe mạnh. Có những người cho rằng quan hệ khi có kinh nguyệt sẽ không có vấn đề gì đáng lo lắng cả. Tuy nhiên thực tế hoàn toàn không hẳn như vậy.

Do đó nếu như bạn còn băn khoăn quan hệ khi có kinh nguyệt có nên không thì hãy theo dõi những thông tin mà các bác sĩ chuyên khoa phân tích dưới đây để có câu trả lời cho mình.

Lợi ích quan hệ khi có kinh nguyệt

Nhiều người từng suy nghĩ không nên quan hệ khi có kinh nguyệt bởi nó sẽ gây nên rất nhiều tác hại mà không ngờ rằng nó cũng sẽ mang lại những lợi ích rất lớn như:

Thứ nhất, khi đến ngày đèn đỏ tâm tính của chị em thường thay đổi, có những biểu hiện như dễ cáu gắt, mệt mỏi, buồn nôn…chính vì vậy nếu như quan hệ trong thời điểm này sẽ giúp cho chị em cân bằng được tâm trạng, đặc biệt là giảm căng thẳng rất hiệu quả.

[caption id="attachment_8091" align="aligncenter" width="500"]Đến ngày kinh mà quan hệ cũng có rất nhiều lợi ích nhưng nó có thực sự cần thiết Đến ngày kinh mà quan hệ cũng có rất nhiều lợi ích nhưng nó có thực sự cần thiết[/caption]

Thứ hai, nếu như trong những ngày chu kỳ kinh nguyệt mà bạn bị đau bụng kinh thì việc quan hệ giống như một liều thuốc thần kỳ giúp giảm hẳn những cơn đau gây ra. Do vậy thay vì việc lạm dụng các loại thuốc giảm đau thì bạn có thể thử bằng cách này.

Thứ ba, theo các chuyên gia cho biết nếu như lên đỉnh khoảng 2 lần trong 1 lần quan hệ sẽ giúp ngăn chặn tình trạng mãn kinh sớm ở phụ nữ.

Trên đây là một số lợi ích mà quan hệ khi có kinh nguyệt mang lại mà bạn nên nắm được.

Tác hại quan hệ khi có kinh nguyệt

Bên cạnh những lợi ích mà quan hệ khi có kinh nguyệt mang lại thì vấn đề này cũng gây ra không ít tác hại. Các bác sĩ khuyến cáo không nên quan hệ tình dục khi có kinh nguyệt bởi sẽ gây ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của chị em phụ nữ, đặc biệt rất dễ mắc các bệnh lý phụ khoa vì:

Niêm mạc của tử cung vào những ngày hành kinh thường rất mỏng manh, nếu như bạn quan hệ tư thế không phù hợp hoặc quan hệ quá mạnh sẽ khiến chúng bị rách và tổn thương nghiêm trọng. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho những vi khuẩn có hại, xâm nhập tấn công vào bên trong gây nên tình trạng viêm nhiễm.

[caption id="attachment_8092" align="aligncenter" width="500"]Chị em nên xem xét giữa lợi ích và tác hại của việc quan hệ trong ngày đèn đỏ Chị em nên xem xét giữa lợi ích và tác hại của việc quan hệ trong ngày đèn đỏ[/caption]

Nếu như hiện tượng này kéo dài mà không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên biến chứng nguy hiểm, thậm chí là bị ung thư cổ tử cung.

Không chỉ vậy phần cổ tử cung luôn mở rộng trong những ngày hành kinh, để kinh nguyệt được đào thải ra bên ngoài. Do vậy nếu khi quan hệ rất dễ khiến cho vi khuẩn từ bên ngoài tấn công vào bên trong khung chậu và gây nên tình trạng viêm nhiễm nặng nề.

Quan hệ khi có kinh nguyệt còn có khả năng gây mang thai ngoài ý muốn, bởi có nhiều trường hợp kinh nguyệt kéo dài cho tới ngày rụng trứng, do vậy nếu như chủ quan mà không dùng biện pháp bảo vệ sẽ có nguy cơ mang thai ngoài ý muốn.

Do vậy với những tác hại nêu trên các bác sĩ khuyên bạn không nên quan hệ khi có kinh nguyệt. Bạn nên lưu ý một số vấn đề dưới đây để có một đời sống tình dục lành mạnh:

Hãy vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục.

Nếu có quan hệ nên sử dụng bao cao su để tránh tình trạng viêm nhiễm, đồng thời tránh việc mang thai ngoài ý muốn.

Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn có câu trả lời có nên quan hệ khi có kinh nguyệt không để có thể bảo vệ tốt nhất cho bản thân.

Nguồn: https://chuyenkhoaphukhoa.vn/

Xem nguyên bài viết tại : Lợi ích và tác hại của việc quan hệ khi có kinh nguyệt không?

Kinh nguyệt ra nhiều hơn các chu kỳ trước có làm sao không?

Kinh nguyệt ra nhiều là hiện tượng thường gặp ở nhiều chị em phụ nữ. Khi gặp phải tình trạng này không nên chủ quan, bởi nó có thể ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sinh sản sau này. Vậy kinh nguyệt ra nhiều phải làm sao? Hãy cùng các bác sĩ chuyên khoa tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.

[caption id="attachment_7839" align="aligncenter" width="500"]Kinh nguyệt ra nhiều là một dấu hiệu bất thường khiến chị em lo lắng Kinh nguyệt ra nhiều là một dấu hiệu bất thường khiến chị em lo lắng[/caption]

Tại sao kinh nguyệt ra nhiều?

Kinh nguyệt ra nhiều một cách bất thường có thể do một số nguyên nhân sau gây nên:

Bị lạc nội mạc tử cung: Đây là hiện tượng do máu kinh cùng với những mảnh nội mạc thay vì được thoát ra ngoài thì chúng lại bị đẩy ngược vào trong. Nguyên nhân gây nên tình trạng này có thể do phụ nữ quan hệ trong ngày đèn đỏ hoặc do cổ tử cung đóng kín trong những ngày này, chính vì vậy mà máu kinh và những mảnh nội mạc di chuyển vào bên trong buồng trứng, ống dẫn trứng.

Khi bị lạc nội mạc tử cung mà không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ra nhiều một cách bất thường hoặc đau bụng kinh dữ dội.

[caption id="attachment_8057" align="aligncenter" width="500"]Kinh nguyệt ra nhiều là một biểu hiện của tình trạng rối loạn kinh nguyệt Kinh nguyệt ra nhiều là một biểu hiện của tình trạng rối loạn kinh nguyệt[/caption]

Rối loạn nội tiết tố: Khi phụ nữ bị rối loạn nội tiết tố cũng có thể dẫn tới những thay đổi về kinh nguyệt như bị rối loạn, rong kinh, thưa kinh, chậm kinh, kinh nguyệt ra nhiều quá mức, đau bụng trong những ngày hành kinh…

Do một số bệnh về máu: Theo các chuyên gia cho biết, nếu như chị em mắc phải một số bệnh về máu như bị thiếu một số yếu tố đông máu bẩm sinh thì cũng có thể dẫn tới hiện tượng kinh nguyệt ra nhiều quá mức, thậm chí còn không thể kiểm soát được.

Đây là những nguyên nhân có thể khiến cho chị em gặp phải tình trạng kinh nguyệt ra quá nhiều.

Phải làm sao khi kinh nguyệt ra nhiều?

Kinh nguyệt ra nhiều và diễn ra trong thời gian dài có thể gây nên nhiều hậu quả nguy hiểm. Đặc biệt có thể gây nên tình trạng thiếu máu, khiến cho cơ thể mệt mỏi bị suy nhược.

Không chỉ vậy nó còn gây nên tình trạng viêm nhiễm phụ khoa, bởi khi kinh nguyệt ra quá nhiều sẽ là điều kiện thuận lợi cho những vi khuẩn có hại, tấn công xâm nhập và phát triển.

Chính vì vậy nếu gặp phải tình trạng kinh nguyệt kéo dài nên chú ý tới một số vấn đề dưới đây:

Nghỉ ngơi: Trong những ngày hành kinh, bạn nên nghỉ ngơi nhiều, tránh vận động hay làm việc quá sức. Bởi điều này có thể khiến cho tình trạng trở nên trầm trọng hơn.

Sử dụng thuốc giảm đau: Nếu như bạn bị đau bung kinh quá sức chịu đựng thì nên sử dụng thuốc giảm đau.

Điều chỉnh lại chế độ ăn uống: Trong chu kỳ kinh nguyệt bạn nên bổ sung cho cơ thể nhiều thực phẩm có chứa chất kém như cua, tôm, bí ngô, lúa mạch…

Ăn nhiều các thực phẩm dinh dưỡng giúp điều hòa kinh nguyệt như canh gà đen nấu mướp hoặc trứng gà nấu ngải cứu…

Tập luyện thể dục hợp lý: Khi hành kinh bạn không nên làm việc hay vận động quá sức, nên tập thể dục nhẹ nhàng để điều hòa lượng kinh nguyệt của cơ thể.

Ngoài ra nên uống nhiều nước, vệ sinh sạch sẽ, không quan hệ trong thời gian này để tránh tình trạng viêm nhiễm xảy ra.

Nếu như áp dụng những biện pháp trên mà không thấy tình trạng này giảm bớt, cách tốt nhất bạn nên tìm gặp các bác sĩ chuyên khoa và thăm khám để xác định nguyên nhân gây nên tình trạng này là gì để từ đó có biện pháp điều trị phù hợp.

Tuyệt đối không nên để tình trạng kinh nguyệt ra nhiều kéo dài bởi nó sẽ gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm. Không chỉ khiến cho cơ thể bị thiếu máu mà còn ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, làm tăng nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn ở nữ giới. Vì vậy hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để các bác sĩ tư vấn đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cho bạn hiểu hơn về hiện tượng kinh nguyệt ra nhiều và biết cách khắc phục được tình trạng này. Nếu bạn còn bất cứ vấn đề nào muốn được giải đáp hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn.

Coi thêm ở : Kinh nguyệt ra nhiều hơn các chu kỳ trước có làm sao không?

Thứ Ba, 9 tháng 1, 2018

Tắc kinh là gì? Nguyên nhân và cách điều trị tắc kinh nào hiệu quả nhất?

Tắc kinh là một trong những biểu hiện của hiện tượng rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới. Hiện tượng này thường có một số biểu hiện điển hình như tháng có kinh, tháng không, lượng máu, màu sắc kinh có sự thay đổi…điều này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe. Chính vì vậy nhiều chị em thường lo lắng không biết khắc phục tình trạng này như thế nào?

[caption id="attachment_8076" align="aligncenter" width="600"]Tắc kinh là một biểu hiện của tình trạng bị rối loạn kinh nguyệt Tắc kinh là một biểu hiện của tình trạng bị rối loạn kinh nguyệt[/caption]

Nguyên nhân gây nên hiện tượng tắc kinh nguyệt là gì?

Tắc kinh là một trong những dạng của rối loạn kinh nguyệt, thường thấy ở những chị em đang trong độ tuổi sinh sản.

Tắc kinh là tình trạng chu kỳ kinh nguyệt không đều, bị gián đoạn, đến muộn hơn so với bình thường. Số ngày kinh có khi rất dài hoặc rất ngắn, lượng máu không ra đồng đều, lúc nhiều, lúc ít.

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng bị tắc kinh nguyệt như:

Mắc các bệnh phụ khoa

Nếu như chị em phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa như viêm lộ tuyến, viêm cổ tử cung, viêm tử cung… nếu như không được chữa trị có thể gây nên hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, mà điển hình nhất chính là tình trạng tắc kinh.

[caption id="attachment_8077" align="aligncenter" width="600"]Chị em bị tắc kinh đó có thể là nguyên nhân của một căn bệnh phụ khoa nào đó Chị em bị tắc kinh đó có thể là nguyên nhân của một căn bệnh phụ khoa nào đó[/caption]

Những bệnh lý này có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sinh sản, gây nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn. Chính vì vậy nhiều chị em thường lo lắng không biết bị tắc kinh nguyệt phải làm sao?

Đa nang buồng trứng

Đa nang buồng trứng cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho phụ nữ bị tắc kinh nguyệt. Đây là trường hợp buồng trứng có nhiều nang cùng phát triển, tuy nhiên không có nang nào chín và không xảy ra hiện tượng phóng noãn từ đó gây nên hiện tượng thưa kinh. Nếu như không được chữa trị sẽ gây nên tình trạng tắc kinh nguyệt.

Bệnh về tuyến giáp

Tuyến giáp có vai trò quyết định trực tiếp tới chu kỳ kinh nguyệt. Nếu như tuyến giáp có vấn đề sẽ làm ảnh hưởng tới lượng hormone tiết ra trong cơ thể từ đó gây nên hiện tượng bị tắc kinh nguyệt.

Rối loạn nội tiết tố

Nếu như nữ giới bị rối loạn nội tiết tố sẽ khiến cho quá trình phóng noãn gặp vấn đề làm trứng không rụng và chu kỳ kinh nguyệt không xuất hiện.

Ngoài ra khi nữ giới bị tắc kinh nguyệt còn do một số nguyên nhân khác như tâm lý căng thẳng, mệt mỏi, chịu áp lực trong một thời gian dài. Hoặc cũng có thể do chế độ ăn uống chưa hợp lý, vận động quá nhiều, bị nhiễm lạnh trong một thời gian dài…đều có thể gây nên hiện tượng tắc kinh nguyệt.

Bị tắc kinh nguyệt phải làm sao?

Nhiều chị em khi gặp phải tình trạng này thường lo lắng không biết bị tắc kinh nguyệt phải làm sao. Bởi nếu như không chữa trị kịp thời có thể gây nên những biến chứng rất nguy hiểm.

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, nếu như bị tắc kinh nguyệt trong một thời gian dài nên nhanh chóng tới các cơ sở y tế chuyên khoa để các bác sĩ thăm khám, xác định nguyên nhân gây nên hiện tượng này là gì, từ đó mới có thể đưa ra phác đồ điều trị nhất.

[caption id="attachment_8078" align="aligncenter" width="500"]Nếu chị em bị tắc kinh trong một thời gian dài nên đến ngay bác sĩ để thăm khám và tìm cách điều trị Nếu chị em bị tắc kinh trong một thời gian dài nên đến ngay bác sĩ để thăm khám và tìm cách điều trị[/caption]

Hiện nay có rất nhiều cách điều trị hiện tượng tắc kinh nguyệt như sử dụng các bài thuốc dân gian, thuốc tây hoặc điều trị phối kết hợp.

Tuy nhiên sử dụng bất cứ phương pháp điều trị nào bạn cũng nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia, bác sĩ có chuyên môn kinh nghiệm để mang lại hiệu quả cao nhất cũng như hạn chế được những tình huống xấu xảy ra.

Các bác sĩ cũng khuyên, khi gặp phải tình trạng này không nên để lâu, bởi khi bị tắc kinh nguyệt trong thời gian dài không chỉ khiến cho cơ thể cảm thấy mệt mỏi, khó chịu mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng sinh sản, đặc biệt tăng nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn.

Chính vì vậy khi bị tắc kinh bạn không nên vì xấu hổ mà không dám đi thăm khám, để tình trạng trở nên nặng hơn rất khó điều trị, thậm chí còn không thể chữa khỏi.

Hy vọng với những thông tin trên đã giúp bạn trả lời được câu hỏi bị tắc kinh nguyệt phải làm sao. Để từ đó có thể bảo vệ sức khỏe của minh một cách tốt nhất và hạn chế được những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Tham khảo bài viết gốc ở : Tắc kinh là gì? Nguyên nhân và cách điều trị tắc kinh nào hiệu quả nhất?

Thứ Hai, 8 tháng 1, 2018

Rối Loạn Kinh Nguyệt Tiền Mãn Kinh

9   Rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh là gì? Chữa trị rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây.   

Trong thời kỳ tiền mãn kinh, chức năng buồng trứng sẽ bị suy giảm dẫn đến quá trình tiết hormone estrogen và progesterone bị giảm đi khiến nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ bị mất cân bằng, từ đó hiện tượng rụng trứng cũng diễn ra thất thường do đó mà gây nên tình trạng rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh.

Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh

Phụ nữ mắc chứng rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh do khi vào giai đoạn này, lượng hormone estrogen có nhiều biến động, làm rối loạn chu kỳ cũng như lượng máu trong kỳ kinh. Vì vậy ở độ tuổi này phụ nữ cần phải bổ sung cho cơ thể nhiều lượng estrogen hơn. Bên cạnh  đó nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh còn có thể do:

[caption id="attachment_7395" align="aligncenter" width="500"]Suy giảm estrogen là nguyên nhân chính gây rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh Suy giảm estrogen là nguyên nhân chính gây rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh[/caption]

  • Các bệnh lý về tuyến giáp
  • Công việc có nhiều áp lực, căng thẳng
  • Tăng cân không kiểm soát
  • Chế độ dinh dưỡng kém…

Biểu hiện rối loạn kinh nguyện tiền mãn kinh

Vô kinh kéo dài

Vô kinh hoặc mất kinh là biểu hiện đầu tiên của rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh. Đây là hiện tượng sau 3 tháng thậm chí là lâu hơn mà các chị em không có kinh nguyệt. Mất kinh nguyên nhân là do nồng độ estrogen trong cơ thể có sự biến đổi hoặc cũng có thể do trạng thái stress, căng thẳng, sụt cân ở phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh. Đồng thời sự thay đổi tiết tố nữ ở độ tuổi này có thể làm cho chu kỳ không xảy ra phóng noãn, rụng trứng.

Rong kinh

Đây là hiện tượng chị em bị mất nhiều máu kinh hơn khi đến kỳ hành kinh hơn bình thường. Nếu trước đây khi tới kỳ kinh, mỗi ngày bạn chỉ cần thay 3 – 4 băng vệ sinh thì giai đoạn này bạn phải thay băng hàng giờ vì lượng máu kinh ra quá nhiều.

[caption id="attachment_7397" align="aligncenter" width="500"]Biểu hiện rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh Biểu hiện rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh[/caption]

Hiện tượng rong kinh được xem là biểu hiện của phụ nữ đã bước vào độ tuổi tiền mãn kinh bởi nội tiết tố nữ trong cơ thể bị mất cân bằng. Hormone nữ estrogen và progesterone tiết ra quá nhiều hoặc quá ít gây ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Bên cạnh đó, rong kinh ở độ tuổi tiền mãn kinh có thể do u xơ tử cung nên khi thấy những dấu hiện bất thường thì chị em nên đi khám bác sỹ để phát hiện bệnh kịp thời tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Chu kỳ kinh nguyệt không đều

Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh, nội tiết tố trong cơ thể thường bị rối loạn ảnh hưởng trực tiếp đến thời điểm rụng trứng và sự phát triển của nang noãn (bị thoái hoá hay cũng có thể sớm trưởng thành), từ đó dẫn đến chu kỳ kinh nguyệt không đều như trước. Vòng kinh thưa từ 35 ngày cho tới 3 tháng hay cũng có thể ít hơn 3 tuần.

Đau bụng dữ dội mỗi khi hành kinh

Biểu hiện khác của rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh là chị em hay bị đau bụng rất khó chịu mỗi khi đến kỳ kinh. Tuy cũng có người hay cảm thấy đau bụng khi bị hành kinh nhưng nếu đau bụng dữ dội một cách khó chịu, làm ảnh hưởng đến hoạt động, cuộc sống sinh hoạt thường ngày thì rất có thể là do tình trạng rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh.

Chữa trị rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh

Chị em có thể dùng thuốc tránh thai để làm giảm các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh, liều thuốc thấp có thể giúp điều chỉnh thời gian chu kỳ và giảm nóng, khô âm đạo. Với trường hợp không thể dùng thuốc tránh thai, chị em có thể lựa chọn điều trị progestin giúp điều chỉnh thời gian kỳ kinh. Trường hợp mất nhiều máu kinh có thể tìm sự cứu trợ từ thiết bị có chứa progestin trong tử cung.

Một biện pháp điều trị khác là cắt bỏ nội mạc tử cung giúp làm hạn chế tình trạng chảy máu nặng thời kỳ tiền mãn kinh. Với biện pháp này, bác sỹ sẽ dùng laser năng lượng điện hoặc nhiệt để phá huỷ niêm mạc tử cung để làm giảm lượng máu kinh nguyệt hoặc kết thúc kinh nguyệt. Tuy nhiên đây không phải là biện pháp có thể áp dụng với tất cả các trường hợp. Bạn nên tham khảo kỹ sự tư vấn của bác sỹ để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất tránh những biến chứng không mong muốn.

[caption id="attachment_7396" align="aligncenter" width="500"]Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học giúp chữa trị rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh hiệu quả Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học giúp chữa trị rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh hiệu quả[/caption]

Nếu không may bị mắc bệnh rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh, chị em cần thực hiện chế độ sinh hoạt một cách khoa học, có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc quá sức, luôn giữ cho tinh thần thoải mái, thư giãn tránh căng thẳng, mệt mỏi. Mỗi ngày nên dành thời gian tập thể dục thể thao khoảng 30 – 45 phút, bạn sẽ thấy các triệu chứng khó chịu của rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh giảm bớt.

Bên cạnh đó, đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung những thực phẫm giàu canxi, axit béo như óc chó, dầu cá, vừng, cá biển, đậu nành, các loại rau củ họ đậu, … tránh sử dụng các chất kích thích. Ngoài ra, chị em nên đi khám sức khoẻ định kỳ 3 đến 6 tháng một lần để phát hiện kịp thời những bệnh lý ở tử cung. Khi thấy xuất hiện những biểu hiện bất thường về kinh nguyệt như mất kinh trên 6 tháng, rong kinh thì nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời.

Rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh là hiện tượng rất dễ gặp ở phụ nữ trong giai đoạn này. Đây là tình trạng không quá nguy hiểm nhưng nếu có những triệu chứng bất thường như rong kinh kéo dài, đau bụng dữ dội, màu sắc kinh nguyệt đen và có mùi khó chịu thì các chị em nên nhanh chóng đi khám phụ khoa để xác định nguyên nhân và tình trạng bệnh, từ đó có biện pháp xử lý phù hợp nhé.

Tìm hiểu thêm:

Ngọc Mai

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây : Rối Loạn Kinh Nguyệt Tiền Mãn Kinh

Rối Loạn Kinh Nguyệt Tuổi Dậy Thì

   Rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì có lẽ là nỗi lo lắng của khá nhiều bạn nữ trong độ tuổi này. Liệu hiện tượng kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì có nguy hiểm không và cách xử lý thế nào? Bài viết sau đây sẽ giải đáp những thắc mắc của các bạn.

Tuổi dậy thì ở các bạn gái được đánh dấu bằng lần có kinh nguyệt đầu tiên. Ở giai đoạn đầu của tuổi dậy thì, nội tiết tố và hoạt động của buồng trứng chưa có sự ổn định. Vì thế mà nhiều bạn gái có kinh nguyệt thất thường như chu kỳ kinh nguyệt không đều, kinh mau, kinh thưa, thậm chí là vô kinh. Tuy nhiên nếu bạn đã qua tuổi dậy thì 2 – 3 năm sau đó mà kinh nguyệt vẫn chưa ổn định thì điều này có thể ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ sinh sản nên không thể chủ quan, xem nhẹ.

Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì

Như đã nói ở trên, những bạn gái đến tuổi dậy thì và bắt đầu chu kỳ hành kinh, thường gặp phải hiện tượng kinh nguyệt không đều. Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì chính là do sự thay đổi nội tiết tố đột ngột, khiến cơ thể chưa kịp thích nghi. Hiện tượng này phải mất ít nhất 2 -3 năm để chu kỳ kinh đi vào quỹ đạo.

[caption id="attachment_7386" align="aligncenter" width="500"]Rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì là một hiện tượng thường gặp Rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì là một hiện tượng thường gặp[/caption]

Bên cạnh đó có một số yếu tố khác cũng tác động gây ra hiện tượng rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì như: tâm lý không ổn đinh, yếu tố dinh dưỡng, tuyến giáp hoạt động kém hoặc bạn nữ mắc các bệnh phụ khoa…

Biểu hiện rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì

Theo thống kê, có khoảng 70% trường hợp các bạn nữ bị rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì. Và mỗi người lại có những biểu hiện khác nhau như:

Vòng kinh thất thường

- Chu kỳ kinh nguyệt ngắn ít hơn 21 ngày.

- Vòng kinh không đều: Đây là biểu hiện rối loạn kinh nguyệt dễ nhân biết, kỳ kinh nguyệt không có quy luật rõ ràng, khoảng cách giữa 2 kỳ nguyệt san có thể kéo dài vài tháng hoặc cũng có thể là vài ngày.

- Kinh nguyệt thưa: là khi chu kỳ kinh nguyệt kéo dài trong khoảng 36 ngày đến 6 tháng.

- Bế kinh: đây là trường hợp bạn gái đã trên 18 tuổi mà vẫn chưa có kinh nguyệt hay kinh nguyệt biến mất sau 3 tháng thì mới có lại.

- Vô kinh: khi đến tuổi dậy thì mà không có kinh thì gọi là vô kinh nguyên phát. Nếu đã có kinh một thời gian rồi nhưng sau đó đột ngột không có kinh nữa, khoảng 6 tháng sau mới xuất hiện trở lại thì gọi là vô kinh thứ phát.

Lượng máu hành kinh bất thường

- Thiểu kinh: lượng máu mất đi trong mỗi kỳ hành kinh ít hơn 20ml (bạn có thể xác định nhờ vào số lượng băng vệ sinh) và số ngày có kinh ít hơn 3 ngày.

[caption id="attachment_7384" align="aligncenter" width="500"]Biểu hiện rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì Biểu hiện rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì[/caption]

- Cường kinh: lượng máu kinh mất đi nhiều hơn so với bình thường. Tình trạng này nếu kéo dài có thể làm cho cơ thể bị thiếu máu.

Số ngày hành kinh không ổn định

- Rong kinh: đây là hiện tượng kỳ hành kinh kéo dài hơn 7 ngày mà mất đi hơn 80ml máu kinh.

- Rong huyết: là hiện tượng ngày có kinh không theo chu kỳ, có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào.

Các triệu chứng đi kèm

Máu kinh có tính chất bất thường: không như bình thường mà máu có màu đỏ tươi, nâu, đen, vón cục, có mùi tanh hôi thì bạn nên đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh phụ khoa nguy hiểm.

Thống kinh: là hiện tượng khi đến ngày kinh các bạn gái thường bị đau bụng dữ dội. Cơn đau có thể xuất hiện trước hoặc trong kỳ kinh. Nếu đau quá dữ dội kèm theo tình trạng nôn mửa, ngất, sốt cao thì bạn nên đi khám bác sỹ sớm nhất có thể.

Chữa trị rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì

Hiện tượng kinh nguyệt không đều tuổi dậy thì là hết sức bình thường. Chu kỳ kinh nguyệt sẽ ổn định khi bạn gái trưởng thành hơn. Tuy nhiên nếu có tình trạng rối loạn kinh nguyệt kéo dài sau 2 – 3 năm và không có dấu hiệu ổn định thì bạn cần đi tới các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn điều trị từ các y bác sỹ. Để cải thiện tình trạng rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì bạn gái có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:

[caption id="attachment_7385" align="aligncenter" width="500"]Nếu rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì sau 2-3 năm không ổn định, bạn gái cần đi khám để xác định nguyên nhân gây bệnh Nếu rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì sau 2-3 năm không ổn định, bạn gái cần đi khám để xác định nguyên nhân gây bệnh[/caption]

Xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học, sắp xếp thời gian học tập, lao động và nghỉ ngơi một cách hợp lý, luôn giữ cho tinh thần thoải mái nhất, tránh suy nghĩ tiêu cực dễ dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi, chú ý không nên thức quá khuya.

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lưu ý chỉ nên chọn những môn thể thao nhẹ nhàng, vừa sức tránh hoạt động thể chất quá mạnh để giúp cho cơ thể thêm khoẻ mạnh, tăng cường trao đổi chất.

Ăn uống điều độ và đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, tăng cường ăn nhiều rau xanh và các loại trái cây giàu vitamin A, vitamin E, vitamin C hạn chế tối đa ăn những thức ăn cay nóng, đồ uống chứa chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, …

Nếu rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì sau 2-3 năm không ổn định và có những dấu hiệu bất thường về kinh nguyệt như rong kinh, vô kinh, kinh mau, kinh thưa kéo dài thì bạn gái nên đi khám phụ khoa để được khám và có biện pháp xử lý kịp thời. Vì những bất thường này có thể làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ sinh sản sau này không nên chủ quan, xem nhẹ.

Tìm hiểu thêm:

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây : Rối Loạn Kinh Nguyệt Tuổi Dậy Thì